ĐÀM PHÁN
Nhận đơn hàng xuất khẩu là nhiệm vụ chính của bất kỳ doanh nghiệp xuất khẩu nào. Mỗi cá nhân hoặc doanh nghiệp kinh doanh đều có những chiến lược thị trường riêng để có được những đơn hàng xuất khẩu. Nếu không nhận được đơn hàng xuất khẩu, công ty không thể tồn tại.
Các công ty B2B có thể sử dụng cuộc khủng hoảng Covid-19 như một cơ hội để đánh giá lại những gì khách hàng và các bên liên quan cần, đồng thời tăng tốc các sản phẩm và dịch vụ sẽ phục vụ họ tốt hơn.
Muốn có cuộc thương lượng thành công, bạn hãy trang bị 10 lưu ý của Ed Brodow, chuyên gia thương lượng thành công ở Mỹ
Xuất khẩu quan trọng cho sự thịnh vượng trong tương lai của Vương quốc Anh. Mục tiêu của Thủ tướng là phải có thêm 100.000 công ty xuất khẩu, tăng gấp đôi kim ngạch xuất khẩu lên 1 triệu bảng Anh vào năm 2020… là dấu hiệu rõ ràng về tầm quan trọng của chính phủ đối với các doanh nghiệp Anh giao dịch ở nước ngoài. Nhưng trước khi bước lên sân khấu quốc tế, bạn cần cân nhắc những yếu tố nào khi tiếp thị một công ty, sản phẩm hoặc dịch vụ mình ở nước ngoài.
Khách hàng của bạn sẽ rất hài lòng nếu họ nhận được những cam kết về chết khấu và giảm giá từ công ty của bạn. Do đó hãy cố gắng đừng làm họ thất vọng. Bạn có thể thương lượng mức chiết khấu giảm giá có thể tương đương khoảng ít nhất 10% tổng giá trị hàng bán của bạn. Bằng cách giảm giá, bạn sẽ có thể đạt được điều khoản thương thảo tốt hơn. Tuy nhiên, bạn phải thật cẩn trọng với các khoản chiết khấu giảm giá này, vì nếu ban đầu bạn đặt giá quá cao để khi áp dụng chiết khấu mà sẽ không bị lỗ, khi đó có thể sẽ khiến khách hàng bị “shock” và từ bỏ ngay cả trước khi bước vào thương lượng hợp đồng.
Khi nói đến việc đưa sản phẩm của bạn lên kệ hàng bán lẻ, không phải lúc nào cũng dễ dàng đàm phán với các nhà bán lẻ. Tim Potter cho chúng ta những lời khuyên làm thế nào để xây dựng một mối quan hệ tốt với các nhà bán lẻ.
Hoạt động đối ngoại hay PR nếu biết cách làm đúng có thể giúp nâng cao vị thế và đem lại những lợi ích to lớn không đo đếm được cho doanh nghiệp. Vì vậy trong giới PR đã gọi nghề này là nghề 1 vốn kiếm 10 lời, thế nhưng cũng đã có doanh nghiệp sa cơ lỡ vận vì chưa biết cách làm đúng bài.
Nên thực hiện nghiên cứu kỹ lưỡng mọi dữ liệu, thực tế và thông tin về nhu cầu và những thông tin cơ bản của đối phương, kể cả mục tiêu đàm phán của họ.
Các nhà xuất khẩu thường ưa thích vạch ra các kế hoạch chinh phục những thị trường mới. Thực tế là chỉ tiêu doanh số hàng năm phụ thuộc vào việc khai thác cơ hội bán hàng mới từ những thị trường và các nhà phân phối cũ. Đối với các quốc gia có tốc độ phát triển chậm hoặc thị trường đã bão hòa thì đây có vẻ là một thách thức, đặc biệt là nếu bạn không được cấp hàng đống tiền để đầu tư vào các hoạt động hỗ trợ thương hiệu. Bên dưới là 10 mẹo giúp bạn tìm cơ hội bán hàng mới từ các thị trường hiện hữu.
Đàm phán là một phần quan trọng trong sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Bạn đang làm việc với các nhà cung cấp, quản lý lao động hoặc ký hợp đồng với các khách hàng tiềm năng, tức là bạn đang đàm phán. Chất lượng và sự thành công của doanh nghiệp bạn có thể bị ảnh hưởng trực tiếp bởi khả năng của bạn - hoặc không có khả năng - để thương lượng